Kết quả tìm kiếm cho "đề xuất giảm thời gian đóng BHXH"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 184
Bảo hiểm xã hội (BHXH) khu vực XXXIV (tỉnh An Giang và Kiên Giang) đã có những bước tiến mạnh mẽ trong công tác cải cách thủ tục hành chính (TTHC), chuyển đổi số, nâng cao chất lượng dịch vụ công trực tuyến, tinh gọn tổ chức và tăng cường kỷ luật hành chính. Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ, đưa chính sách BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) đến gần hơn với người dân và doanh nghiệp.
Từ ngày 1/7/2025, người tham gia Bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện trước ngày 1/1/2021 nhận nhiều chính sách, được lựa chọn thời điểm nhận lương hưu.
Huyện Tri Tôn đã và đang triển khai nhiều giải pháp nhằm “bao phủ” bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) cho người dân. Đây là chính sách xã hội quan trọng hàng đầu, mang ý nghĩa nhân đạo, có tính chia sẻ cộng đồng sâu sắc.
Một trong những giải pháp quan trọng để góp phần ổn định tình hình quan hệ lao động trên địa bàn là đẩy mạnh chăm lo đời sống cho người lao động (NLĐ). Đây cũng là giải pháp được các cấp công đoàn tỉnh quan tâm triển khai, mang lại hiệu quả trong suốt nhiều năm qua, dù có nhiều thời điểm doanh nghiệp (DN) gặp khó khăn, nợ lương, nợ bảo hiểm xã hội (BHXH) của NLĐ.
Thời gian qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) các cấp huyện Châu Phú đã xây dựng các mô hình thiết thực, thu hút nhiều hội viên phụ nữ tham gia, góp phần vào các hoạt động lao động sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường…
Năm 2024, Ban Chỉ đạo (BCĐ) thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) tỉnh An Giang đã huy động sự chung tay vào cuộc của cả hệ thống chính trị. Nhờ đó, chỉ tiêu về an sinh xã hội đều giữ vững. Phóng viên Báo An Giang có cuộc phỏng vấn Giám đốc BHXH An Giang Đặng Hồng Tuấn quanh kết quả này.
30 năm hình thành và phát triển, cán bộ, đảng viên của Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh luôn kiên định mục tiêu xây dựng hệ thống bảo hiểm hiện đại, chuyên nghiệp, phục vụ người dân một cách hiệu quả, công bằng. Phóng viên Báo An Giang có cuộc phỏng vấn Giám đốc BHXH An Giang Đặng Hồng Tuấn xoay quanh nội dung này.
Chuyển đổi số đang tạo động lực phát triển nhiều lĩnh vực, là xu thế tất yếu trong quá trình phát triển và trở thành "chìa khoá" để bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Có hiệu lực từ ngày 1/7/2025, Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) năm 2024 quy định, người lao động (NLĐ) hưởng lương hưu cần đáp ứng 2 điều kiện về tuổi (nam 62, nữ 60) và có thời gian tham gia BHXH ít nhất 15 năm.
Bảo hiểm y tế (BHYT) là chính sách an sinh xã hội của Đảng và Nhà nước mang ý nghĩa nhân văn, nhân đạo, tính chia sẻ cộng đồng sâu sắc. Tuy nhiên, cách thực hiện chính sách BHYT nhận được nhiều ý kiến trái chiều từ người dân, liên quan đến mức đóng, thụ hưởng quyền lợi.
Theo quy định hiện nay, ở cấp xã có cán bộ, công chức chuyên trách và người hoạt động không chuyên trách. Người hoạt động không chuyên trách bao gồm lực lượng ở cấp xã, khóm, ấp và tổ dân phố. Họ phải phụ trách rất nhiều mảng, nhưng thu nhập lại thấp, gần như không thể trang trải cuộc sống. Áp lực công việc, áp lực gia đình đè nặng đôi vai, nên đã có rất nhiều ý kiến đề nghị sớm “bàn cho ra” vấn đề này.
Thời gian qua, hoạt động Ban Chỉ đạo thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) 3 cấp tỉnh, huyện, xã (gọi tắt ban chỉ đạo) ở An Giang đã và đang khẳng định vai trò quan trọng trong thực hiện hiệu quả các chỉ tiêu, nhiệm vụ an sinh xã hội địa phương.